Thuế Gtgt Của Thuế Nhà Thầu Có Được Khấu Trừ Không
Thuế GTGT hàng nhập khẩu là gì? Thuế GTGT hàng nhập khẩu có được khấu trừ không? Cách hạch toán thuế GTGT hàng nhập khẩu ra sao? Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán Online EasyBooks tìm hiểu chi tiết ngay sau đây nhé!
Thuế nhà thầu nước ngoài phát sinh khi nào?
Theo Điều 1, Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về thuế nhà thầu, cá nhân, tổ chức chịu thuế khi có những hoạt động như sau:
Kinh doanh hoặc phát sinh thu nhập ở Việt Nam theo hợp đồng hoặc cam kết
Phân phối hàng hoá vào Việt Nam
Sản xuất hàng hoá tại Việt Nam và phát sinh thu nhập
Thông qua Việt Nam để đàm phán, ký kết hợp đồng. Nhưng hợp đồng đứng tên nhà thầu nước ngoài.
Trong đó, số thuế phải nộp theo các trường hợp được xét như sau:
Khái niệm thuế nhà thầu nước ngoài
Thuế nhà thầu nước ngoài tiếng anh là Foreigner Contractor Tax (FCT) áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức nước ngoài khi họ được phát sinh thu nhập từ việc cung ứng dịch vụ hoặc cung cấp hàng hoá tại Việt Nam.
Cá nhân (cư trú hoặc không cư trú), có hoạt động kinh doanh ở Việt Nam
Tổ chức nước ngoài (có hoặc không đặt cơ sở tại Việt Nam), có hoạt động kinh doanh ở Việt Nam
Thuế nhà thầu nước ngoài bao gồm nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, hoặc thuế thu nhập cá nhân. Các loại thuế này được xét khi có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
Thuế GTGT hàng nhập khẩu là gì?
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) hay còn gọi là VAT là loại thuế gián thu được tính theo giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ. Thuế được phát sinh từ quá trình sản xuất, vận chuyển, lưu thông. Người chịu thuế là người tiêu dùng, người sử dụng hàng hoá dịch vụ cuối cùng. Đây là một trong những loại thuế quan trọng giúp tăng ngân sách nhà nước và đóng vai trò lớn trong cân bằng xã hội và phát triển kinh tế quốc gia.
Thuế nhà thầu nước ngoài có được khấu trừ không
Thuế nhà thầu nước ngoài sẽ có 2 phương pháp tính thuế là phương pháp kê khai và phương pháp trực tiếp. Sử dụng phương pháp kê khai, nhà thầu nước ngoài sẽ được phép nộp thuế tương tự như doanh nghiệp Việt Nam và được khấu trừ theo quy định.
Nhà thầu nước ngoài sẽ phải đăng ký kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng giống như doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, để được khấu trừ, nhà thầu nước ngoài cần đáp ứng được những điều kiện sau:
Là đối tượng có cư trú thuế tại Việt Nam
Thời hạn kinh doanh tại nước ta theo hợp đồng nhà thầu từ 183 ngày trở lên
Hoàn tất tờ khai đăng ký thuế và được cấp mã số thuế nhà thầu, áp dụng theo quy tắc chế độ kế toán của Việt Nam
Đại diện bên Việt Nam cần có văn bản thông báo cho cơ quan thuế địa phương về việc nhà thầu nước ngoài sẽ nộp thuế nhà thầu theo phương pháp khấu trừ. Văn bản thông báo cần được nốp trong vòng 20 ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
Trường hợp nhà thầu nước ngoài thực hiện nhiều hợp đồng trong một thời điểm, chỉ cần một trong số các hợp đồng đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ được chấp thuận. Khi đó, các hợp đồng khác cũng phải thực hiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ như đã đăng ký.
Khi đó, các nhà thầu nước ngoài sẽ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức thuế suất 20% trên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Như vậy, thuế nhà thầu nước ngoài được áp dụng với các cá nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh hoặc phát sinh thu nhập tại Việt Nam. Để xác định thuế nhà thầu cần nộp, cần bám sát quy định của Thông tư 103/2014/TT-BTC và các hướng dẫn của Cơ quan Thuế trên địa bàn.
Mội vấn đề còn vướng mắc về thuế, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.
Thông tư 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) như sau:
“Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào
Căn cứ theo quy định trên đối với hàng hóa mua vào từ 20 triệu đồng trở lên thì doanh nghiệp phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng mới được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Riêng đối với hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu thì không cần chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
Vậy hàng hóa cho, biếu, tặng nhập khẩu cần những chứng từ gì để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào?
Thông tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 14, Khoản 1; Điều 16 thì doanh nghiệp cần có những chứng từ sau để kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng của hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu:
- Chứng từ chứng minh việc hàng hóa đó là hàng được cho, biếu, tặng như hợp đồng, giấy xác nhận....
- Tờ khai hải quan đối với hàng nhập khẩu.
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp chỉ được kê khai thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu khi đã có giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
Khi nhận hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu doanh nghiệp hạch toán như sau:
Phản ánh giá trị hàng hóa theo giá thị trường.
Có TK 711 Ghi nhận theo giá thị trường.
Có TK 3333 Thuế nhập khẩu ( nếu có)
Nộp thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu.
Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu
Mời các bạn xem tiếp: Điều kiện khấu trừ thuế GTGT
Thuế GTGT Hàng Nhập Khẩu Có Được Khấu Trừ Không
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu được khấu trừ trong trường hợp đáp ứng các điều kiện bao gồm:
Trên đây là nội dung về cách xác định thuế GTGT cùng với giải đáp cho câu hỏi về khấu trừ thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu. Doanh nghiệp được khấu trừ thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu khi đảm bảo đáp ứng các điều kiện về khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào theo quy định của pháp luật.
– Phương pháp kế toán thuế GTGT hàng nhập khẩu:
+ Dựa vào chứng từ là giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước kế toán kê khai thuế GTGT đầu vào cho kỳ tính thuế phát sinh hoạt động và Công ty nhập hàng hóa, tài sản để sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT.
+ Thời điểm kê khai và tính thuế GTGT cho hàng nhập khẩu được sử dụng để sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là đối tượng chịu thuế GTGT và Doanh nghiệp kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
+ Trường hợp Công ty nhập hàng hóa, tài sản để sản xuất kinh doanh hàng không chịu thuế GTGT, hoặc thuế GTGT hàng nhập khẩu không thuộc trường hợp được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, kế toán ghi nhận thuế vào giá trị của hàng hóa, tài sản nhập khẩu cụ thể như sau:
Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
– Khi nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu, kế toán ghi nhận:
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu mức “Thuế GTGT Hàng Nhập Khẩu Có Được Khấu Trừ Không“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Thuế GTGT hàng nhập khẩu là gì?
Điều 3, Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 và Thông tư 219/2013/TT-BTC là quy định hiện nay hướng dẫn về đối tượng chịu thuế GTGT. Đó là hàng hoá, dịch vụ dùng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng được miễn thuế.
Do đó, thuế GTGT hàng nhập khẩu là số thuế mà doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá phải trả. Giá trị tính thuế bao gồm có thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.