Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Phân biệt thu nhập ròng và thu nhập thuần

Dưới đây là những điểm khác nhau của 02 loại thu nhập này:

Là khoản tiền sau khi trừ đi các chi phí hoạt động, thuế và lãi vay.

Là khoản doanh thu sau khi trừ đi các chi phí khấu hao như giảm giá, thuế xuất nhập khẩu, đơn hàng bị hoàn lại.

Bằng tổng doanh thu - tổng các chi phí.

Bằng tổng doanh thu - hoa hồng bán - tổng hàng bị trả - giảm giá bán hàng - thuế gián thu.

Ý nghĩa của thu nhập ròng trong kinh doanh

Bên cạnh việc hiểu thu nhập ròng là gì, chúng ta cùng tìm hiểu xem thu nhập ròng có ý nghĩa như thế nào đối với kinh doanh cá nhân, các hoạt động các doanh nghiệp hoặc đối với các nhà đầu tư kinh doanh nhé.

Trong hoạt động kinh doanh, số thu nhập ròng là chỉ số quan trọng thể hiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó giúp theo dõi sự tăng trưởng hay giảm sút của lợi nhuận ròng. Nhờ vào đó, doanh nghiệp có thể tự mình đánh giá các hoạt động tài chính hiện tại và đồng thời dự báo lợi nhuận dựa trên doanh thu bán hàng.

Ý nghĩa của thu nhập ròng trong kinh doanh (Ảnh minh hoạ)

Bên cạnh đó, thu nhập ròng còn giúp doanh nghiệp biết được giá trị lợi nhuận chiếm phần trăm bao nhiêu trong số tổng doanh thu. Chính vì thế nó giúp đánh giá được hoạt động kinh doanh đang lỗ hay lãi.

Khi lợi nhuận sau thuế và các khoản chi phí lớn hơn 0, khoảng cách biên độ giữa vốn và thu nhuận ròng càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp càng lãi và ngược lại. Điều này giúp các doanh nghiệp đánh giá hiệu quả buôn bán hay thay đổi hướng phát triển đúng đắn hơn nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn.

Thu nhập tròng là một chỉ số phản tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp cũng như khả năng tái đầu tư và chi trả cổ phiếu của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ nhìn vào những chỉ số này để quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp này hay không.

Ngoài ra, thu nhập ròng còn là số tiền mà doanh nghiệp đang có sẵn để trả cổ phần và mua lại cổ tức, đây cũng là một yếu tố giúp cho quyết định đầu tư của các nhà đầu tư. Thu nhập ròng tăng sẽ dẫn tới tăng lợi nhuận và vốn của cố đông cũng tăng theo vì vậy khi doanh nghiệp bị lỗ ròng, vốn của các nhà cổ đông cũng sẽ giảm.

Yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng

Có 4 yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu ròng là:

- Đầu tiên là chỉ số GDP, khi chỉ số này càng cao thì lượng nhập khẩu sẽ càng lớn vì khi đó, thu nhập khả dụng sẽ tăng nên người dân sẽ có xu hướng mua nhiều hàng và sử dụng nhiều dịch vụ hơn.

- Tiếp theo là mức độ chuyên môn hóa sản xuất, mức độ càng cao thì nhập khẩu càng nhiều.

- Khi giá hàng hóa tăng cũng như giá trị đồng tiền của quốc gia càng cao thì nhập khẩu sẽ tăng.

- Ngoài ra, các chính sách về thuế hoặc bảo hộ sản xuất do chính phủ đưa ra cũng gây ảnh hưởng đến việc nhập khẩu.

Trên đây là chia sẻ của HVT Logistics về xuất khẩu ròng là gì và các yếu tố ảnh hưởng bên cạnh đó biết được quốc gia xuất khẩu ròng là như thế nào, hy vọng bài viết đem lại nhiều giá trị cho bạn đọc.

Mọi thông tin về dịch vụ xuất nhập khẩu quốc tế, xin liên hệ với chúng tôi tại:

Công ty TNHH TM&DV xuất nhập khẩu HVT

Địa chỉ: 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Fanpage: https://www.facebook.com/hvtlogistics.vn/

Quốc gia xuất khẩu ròng là gì?

Quốc gia xuất khẩu ròng (tiếng anh: Net Exporter) là khi một quốc gia hoặc lãnh thổ của quốc gia có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất định thì quốc gia đó.

Quốc gia xuất khẩu ròng hay tiếng anh gọi là Net Exporter

Hoặc ta có thể hiểu theo cách, khi một quốc gia thực hiện việc bán hàng hóa do mình sản xuất trong nước cho quốc gia khác nhiều hơn so với việc mua hàng từ các quốc gia khác thì lúc này, quốc gia này được gọi là quốc gia xuất khẩu ròng.

Dựa trên các tài nguyên có sẵn tại đất nước, các quốc gia sẽ tiến hành sản xuất hàng hóa để bán ra bên ngoài. Khi không thể sản xuất, quốc gia sẽ nhập hàng được sản xuất của quốc gia khác.

Để phân biệt nhập khẩu và xuất khẩu, ta dựa trên việc quốc gia có sản xuất hàng hóa tại quốc gia mình hay nhập hàng được sản xuất từ quốc gia khác và bán lại trong nước.

Tiêu chí nhận biết quốc gia nhập khẩu và quốc gia xuất khẩu

Về đặc điểm, các quốc gia xuất khẩu ròng tham gia vào thị trường mua bán với mục đích mua bán hàng hóa trên khu vực toàn cầu. Cán cân thương mại của quốc gia đạt thặng dư khi tổng giá trị hàng xuất khẩu cao hơn so với hàng nhập khẩu.

Tuy nhiên, vì tính cạnh tranh cao nên thặng dư có thể bị thâm hụt đối với từng loại hàng hóa và dịch vụ được giao dịch tại các quốc gia hay các lãnh thổ.

Thu nhập ròng có bao gồm thuế không?

Thu nhập ròng là lượng tiền thu về không bao gồm thuế bởi trong công thức, lượng thuế đã được trừ đi cùng các chi phí khác. Ngoài thuế, thu nhập ròng còn không bao gồm vốn hàng bán, chi phí duy trì hoạt động, và các khoản phụ chi khác.

Thu nhập ròng có bao gồm thuế không? (Ảnh minh hoạ)

Công thức tính xuất khẩu ròng

Xuất khẩu ròng sẽ được tính bằng cách lấy tổng giá trị xuất khẩu trừ đi tổng giá trị nhập khẩu. Trong đó:

Tổng giá trị xuất khẩu chính là tổng giá trị của các hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và nơi nhận hàng tại nước ngoài.

Tổng giá trị nhập khẩu là tổng giá trị hàng hóa từ nước ngoài đưa vào tiêu thụ trong nước.

Do đó, nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu thì xuất khẩu ròng sẽ thặng dư và ngược lại nếu nhập khẩu nhiều hơn thì xuất khẩu ròng sẽ bị thâm hụt. Và khi có sự thâm hụt thì buộc quốc gia phải vay tiền để thanh toán cho hàng hóa của mình từ các quốc gia có thặng dư.

Định nghĩa thu nhập ròng là gì?

Vậy thu nhập ròng được định nghĩa như thế nào? Theo Chương I Điều 3 Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, khái niệm thu nhập ròng được đề cập đến như sau:

Thu nhập ròng là thu nhập được xác định bằng cách lấy tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí.

Như vậy, thu nhập ròng chính là khoản lợi nhuận thu về của một doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí như tiền vốn, thuế, phí khấu hao,…

Cách tính chung của thu nhập ròng là:

Thu nhập ròng = Tổng doanh thu – Tổng các chi phí

- Tổng doanh thu: Là tổng số lượng tiền thu về khi thực hiện một hoạt động tài chính và các khoản tiền thu về bất thường khác của doanh nghiệp.

- Tổng các chi phí: Là tổng cộng tất cả lượng tiền từ vốn hàng hóa, chi phí khấu hao, chi phí quảng cáo, chi phí vận hành và tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động tài chính này.

Báo cáo tài chính của một công ty thực phẩm trong quý 01/2024 là:

Vốn sở hữu và thu nhập khác: 500 triệu đồng

Giá vốn hàng bán (bao gồm chi phí trả cho nhân công và nguyên vật liệu): 04 tỷ đồng.

Như vậy có thể tính thu nhập ròng của doanh nghiệp là:

(10.000.000.000 + 500.000.000) - (4.000.000.000 + 3.000.000.000 + 500.000.000 + 600.000.000) = 2.400.000.000 đồng.

Những câu hỏi liên quan đến thu nhập ròng

Xoay quanh câu hỏi thu nhập ròng là gì, chúng ta cùng trả lời một vài câu hỏi có liên quan đến khái niệm này nhé