Máy Làm Sữa Hạt Made In Japan
1. Người Nhật kinh doanh bằng chữ tín
Main Measures and Support System to Foreign Students
Overall information for scholarships for study in Japan is available at the following pages.
The Information Center for International Education offers information regarding study in Japan and abroad to promote student exchange at higher education level between Japan and various countries overseas.
The Examination for Japanese University Admission for International Students (EJU) is used to evaluate whether international students who wish to study at the undergraduate level at universities or other such higher educational institutions in Japan possess the Japanese language skills and the basic academic abilities needed to study at those institutions.
Holding Japan Education Fairs outside Japan with Japanese universities for providing students who intend to study in Japan with new and precise information concerned with higher education systems, procedures for study abroad, living in Japan, and education and research at each university.
Implementing research and development of learning materials of Japanese lifestyle guidance such as Japanese education for pre-college of Japanese language institutes so that pre-college students can be engaged in studying Japanese language.
The Foundation of Corporate Friendship Network for Foreign Students
Supporting activities for foreign students by private company such as the program to accept overseas students to a company dormitory for employees and international exchanges between foreign students and local communities.
Contacts Higher Education Bureau Student Support and Exchange Division
Gần 60 năm trước, một dòng xe phiên bản Việt đã được lắp ráp ở miền Bắc Việt Nam. Chiếc xe bốn chỗ hiệu Chiến Thắng lăn bánh vào tháng 12-1958.
Xe được các kỹ sư, công nhân Việt Nam ở Nhà máy Chiến Thắng (phía Bắc) phát triển từ mẫu xe Fregate chạy xăng của Pháp trên tinh thần nội địa hóa tối đa.
Chiếc La Dalat giá rẻ do người Việt lắp ráp theo tiêu chuẩn của Hãng Citroen (Pháp) cũng từng xuất hiện trên thị trường miền Nam từ năm 1970.
La Dalat có đến 4 dòng xe, trung bình mỗi năm bán được 1.000 chiếc từ năm 1970 đến 1975, tỉ lệ nội địa hóa đã tăng từ 25% đến 40% vào năm 1975.
Ngay từ năm 1991, hai doanh nghiệp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập là Xí nghiệp liên doanh ôtô Hòa Bình và Công ty liên doanh Mekong Auto, Việt Nam lúc đó vẫn đang bị Mỹ cấm vận.
Vào tháng 8-1995, 3 ông lớn trong ngành ôtô thế giới đăng ký vào Việt Nam cùng nhận được giấy phép đầu tư thành lập liên doanh ôtô tại Việt Nam trong 1 ngày là Toyota, Ford và Chysler.
Ngành ôtô VN cũng đã chứng kiến sự có mặt của khoảng 16 doanh nghiệp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nhiều tên tuổi như Toyota, Ford, Honda, Mitsubishi, Mercedes-Benz...
Năm 2004, hai doanh nghiệp Việt Nam là Công ty cổ phần ôtô Trường Hải (Thaco) và Công ty cổ phần ôtô Xuân Kiên (Vinaxuki) đã được Thủ tướng cho phép sản xuất, lắp ráp ôtô các loại.
Tại một dây chuyền lắp ráp, sản xuất ôtô của một doanh nghiệp ở VN hiện nay - Ảnh: N.AN
Thaco đã đầu tư lớn với tổ hợp ôtô tại Chu Lai, Quảng Nam và chọn cách hợp tác với các thương hiệu quốc tế chưa có cơ sở sản xuất tại Việt Nam và khu vực ASEAN để sản xuất xe du lịch.
Triết lý của công ty này là: phải có thị trường tiêu thụ, sau đó mới quay lại đầu tư sản xuất từ các chi tiết đơn giản đến phức tạp, từng bước thâm nhập chuỗi sản xuất của các thương hiệu quốc tế...
Đến nay, Thaco phát triển tốt, có thời điểm thị phần của hãng này đã vượt Toyota.
Xe Vinaxuki của ông Bùi Ngọc Huyên gặp khó khăn, đến nay nhà máy vẫn đóng cửa... Ông Huyên cho hay Bộ Công thương đề nghị hỗ trợ rất nhiều, nào là giảm thuế, hỗ trợ vốn với lãi suất bằng 0%... Nhưng sang Bộ Tài chính gần như bị "tắc" hết.
3 mẫu xe du lịch mang thương hiệu Việt của Xuân Kiên từng có tỉ lệ nội địa hóa 60-65%.
"Việt Nam không phải không làm được ôtô, không tham gia được vào chuỗi sản xuất ôtô toàn cầu, vấn đề là chính sách như thế nào thôi", ông Huyên nói.
Thời gian gần đây, nhiều mẫu xe máy số mang phong cách thiết kế cổ điển, sản xuất tại các nước trong khu vực Đông Nam Á ồ ạt đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Sau những cái tên như GPX Rock 110, POPZ 110 nhập từ Thái Lan… Mới đây, đến lượt mẫu xe 50 phân khối WMoto RTR50 có xuất xứ từ Malaysia đang từng bước hoàn tất các thủ tục thông quan, kiểm định để gia nhập thị trường Việt Nam.
Mẫu xe máy số WMoto RTR50 xuất xứ Malaysia, vừa được nhập khẩu về Việt Nam
Dữ liệu kiểm định đánh giá mức tiêu thụ nhiên liệu xe máy của Cục Đăng kiểm Việt Nam cập nhật mới đây đã xuất hiện thông tin về mẫu WMoto RTR50. Cụ thể, mẫu xe này do một công ty có trụ sở ở Thành phố Thủ Đức, TP.HCM nhập khẩu và nộp hồ sơ làm thủ tục kiểm định. Trước đó, công ty này cũng đã nhập khẩu mẫu WMoto Cub Classic.
WMoto RTR50 là mẫu xe máy cỡ nhỏ do MForce Bike Holdings - một công ty chuyên sở hữu và vận hành chuỗi đại lý xe máy tại Malaysia sản xuất, phân phối hướng đến nhóm khách hàng trẻ, học sinh, sinh viên. Thậm chí là những người đang tìm kiếm một chiếc xe máy tiết kiệm nhiên liệu để đi lại hàng ngày trong thời buổi giá xăng liên tục leo thang.
Mẫu xe này ra mắt người tiêu dùng Malaysia vào năm ngoái với kiểu dáng thiết kế y hệt dòng xe Cub huyền thoại của Honda. Trong đó, từ các chi tiết như đèn pha và gương có thiết kế bo tròn, yên xe tách biệt, vè chắn bùn… cho đến kiểu dáng tổng thể của WMoto RTR50 đều khiến nhiều người lầm tưởng với Honda Cub.
Theo thông số nhà sản xuất công bố, WMoto RTR50 sở hữu các số đo dài, rộng, cao ở mức 1.840 x 690 x 1.080 (mm), trọng lượng xe chỉ 86 kg. Mẫu xe này sử dụng động cơ xăng xi-lanh đơn dung tích 50cc làm mát bằng không khí, kết hợp hệ thống chế hòa khí, sản sinh công suất 2,7 mã lực tại 7.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 2,8 Nm tại 6.000 vòng/phút.
Tại Malaysia, WMoto RTR50 có giá bán chỉ từ 2.600 ringgit (khoảng 13,7 triệu đồng)
Động cơ nhỏ kết hợp hộp số 4 cấp giúp WMoto RTR50 2022 đạt tốc độ tối đa chỉ 45km/giờ. Tuy nhiên, theo dữ liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, mẫu xe này chỉ tiêu hao 1,29 lít/100 km.
Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm định, WMoto RTR50 2022 dự kiến bán ra thị trường ngay trong năm nay. Trước đó, tại Malaysia, WMoto RTR50 có giá bán từ 2.600 ringgit (khoảng 13,7 triệu đồng).