Doanh Nhân Đức Huy Làm Nghệ Gì
Hành trình từ con số 0 đến doanh nghiệp đại chúng trên sàn chứng khoán
Vậy, nhân viên kinh doanh tiếng Trung là gì?
Nhân viên kinh doanh trong tiếng Trung được viết là “销售员” hoặc “销售人员”
Bạn có hứng thú với tiếng Trung Không? Hay để mình chuyển đoạn Tiếng Việt ở phần (1. vai trò của nhân viên kinh doanh) mình đã viết ở trên sang tiếng Trung để bạn tham khảo nhé:
销售员在现代商业中扮演着至关重要的角色。他们是公司的重要组成部分,负责促进产品和服务的销售。销售员需要具备出色的沟通技巧和谈判能力,以说服客户购买公司的产品或服务。
一个优秀的销售员不仅仅是销售产品,更重要的是建立起与客户之间的良好关系。他们了解客户需求,解答疑问,并提供定制化的解决方案。此外,销售员需要不断更新自己的产品知识,以便向客户提供最新、最全面的信息。
销售员的工作范围非常广泛,可以涉及不同行业和领域。无论是销售商品还是服务,他们都需要制定销售策略、跟进客户、达成销售目标并保持客户满意度。
总的来说,销售员是公司成功的关键因素之一。他们的努力工作和专业技能对于推动业务增长和维持客户忠诚度至关重要。
这就是销售员的角色和职责,他们在商业世界中发挥着不可或缺的作用。
Ai biết tiếng trung đọc qua có gì sai sót cho Khôi xin ý kiến nhé.
Giờ thì sang tiếng Anh thôi nào! nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì?
Từ nhân viên kinh doanh trong tiếng Anh được dịch là “salesperson” hoặc “sales representative“.
Cũng giống như phần tiếng Trung, mình sẽ dịch đoạn mình phân tích vai trò của nhân viên kinh doanh đã viết ở mục 1 sang tiếng Anh cho bạn tham khảo ha:
Có thể bạn quan tâm: Chia sẻ chiến lược kinh doanh của Viettel mới nhất 2024
Trước hết bạn phải biết qua vai trò của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp của mình thế nào đã ha.
Nhân viên kinh doanh đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh hiện đại. Họ là một phần quan trọng của công ty, chịu trách nhiệm thúc đẩy việc bán hàng các sản phẩm và dịch vụ. Nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng giao tiếp xuất sắc và khả năng đàm phán để thuyết phục khách hàng mua các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty.
Một nhân viên kinh doanh xuất sắc không chỉ bán sản phẩm mà còn tập trung vào xây dựng mối quan hệ vững chắc với khách hàng. Họ hiểu được nhu cầu của khách hàng, giải đáp thắc mắc và cung cấp các giải pháp cá nhân hóa. Ngoài ra, nhân viên kinh doanh cần liên tục cập nhật kiến thức về sản phẩm để cung cấp thông tin mới nhất và toàn diện nhất cho khách hàng.
Phạm vi công việc của một nhân viên kinh doanh rộng lớn, bao gồm nhiều ngành công nghiệp và lĩnh vực khác nhau. Dù bán hàng sản phẩm hay dịch vụ, họ phát triển các chiến lược bán hàng, theo dõi khách hàng, đạt được mục tiêu doanh số và duy trì sự hài lòng của khách hàng.
Đúng với bản chất, nhân viên kinh doanh là những người đóng góp quan trọng vào sự thành công của một công ty. Sự làm việc chăm chỉ và kỹ năng chuyên nghiệp của họ rất quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh và duy trì lòng trung thành của khách hàng.
Đó là vai trò và trách nhiệm của nhân viên kinh doanh, thể hiện vai trò không thể thiếu của họ trong thế giới kinh doanh.
Có thể bạn quan tâm: Đọc qua gợi ý đề tài chuyên đề quản trị kinh doanh hay nhất
Roles and Responsibilities of Sales Representatives
Sales representatives play a crucial role in modern business. They are integral to a company, responsible for driving the sales of products and services. Sales representatives require excellent communication skills and negotiation abilities to persuade customers to purchase their company’s offerings.
An outstanding sales representative not only sells products but also focuses on building strong relationships with customers. They understand customer needs, address inquiries, and provide tailored solutions. Additionally, sales representatives need to continually update their product knowledge to offer the latest and most comprehensive information to customers.
The scope of a sales representative’s job is extensive, spanning across various industries and sectors. Whether selling goods or services, they develop sales strategies, follow up with clients, achieve sales targets, and maintain customer satisfaction.
In essence, sales representatives are key contributors to a company’s success. Their hard work and professional skills are crucial in driving business growth and sustaining customer loyalty.
That is the roles and responsibilities of sales representatives, showcasing their indispensable role in the business world.
Các bạn giỏi tiếng anh đọc qua xem mình dịch đúng chưa nhé!
Trên đây là chia sẻ của Đức Khôi về nhân viên kinh doanh tiếng trung là gì. Hy vọng đây cũng là câu trả lời mà nhiều khách hàng khác đang tìm kiếm. Nếu quý khách hàng nào còn có thắc mắc nào cần giải đáp liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được câu trả lời nhanh nhất nhé. Trân trọng!
Sau 4 năm chia tay Lệ Quyên, doanh nhân Đức Huy có cuộc sống cực thành công và giàu có.
Nam doanh nhân đồn mọi sự quan tâm cho con trai chung của mình và Lệ Quyên.
Hiện tại, Đức Huy dành thời gian tận hưởng cuộc sống và đưa con trai đi khắp nơi trên thế giới. Anh cho cậu bé được trải nghiệm những dịch vụ của giới thượng lưu. Còn Lệ Quyên, anh vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp với vợ cũ để cùng trao đổi và chăm sóc con trai thật chu đáo.
Cơ hội có một không hai để sở hữu ngay cho mình một chiếc smartphone Galaxy Note 20 Ultra, Note 20 Ultra 5G chính hãng mới 100% fullbox nguyên seal, được bảo hành chính hãng 12 tháng tại trung tâm ủy quyền của Samsung đang giảm sốc đến 10 triệu, cùng ưu đãi trả góp 0% lãi suất.
Sau rất nhiều lần hẹn, chúng tôi cũng gặp được Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư sản xuất Bảo Ngọc – Doanh nhân Lê Đức Thuấn. Nhìn vẻ ngoài thân thiện, dung dị, cởi mở của ông, không ai nghĩ đó lại là một nhà kinh doanh đã từng “làm mưa làm gió” trên thương trường và là ông chủ thương hiệu bánh Bảo Ngọc nổi tiếng ở Việt Nam.
Thừa hưởng “máu” kinh doanh từ người Bố, nên từ nhỏ Lê Đức Thuấn đã rất thích kinh doanh (Bố ông có một cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc, vật liệu xây dựng và đồ gỗ nội thất nổi tiếng ở Tân Hồng, Ba Vì, Hà Tây cũ) và mơ ước trở thành một doanh nhân thành đạt. Ngay từ lúc học cấp hai, ông đã biết kiếm tiền từ việc bán lại các bộ đồ do bố mình thiết kế và may. Lên cấp ba, “chàng trai” có thêm nghề mua bán đồ gỗ nội thất, xe đạp cũ để lấy tiền trang trải thêm cho sinh hoạt cá nhân. Khi bước chân vào đại học, ông đã trở thành một doanh nhân “bán chuyên nghiệp” kinh doanh đủ thứ, trong đó có nhập bánh kẹo từ làng nghề Xuân Đỉnh đi giao khắp phố phường Hà Nội. Đây cũng là tiền đề dẫn dắt ông đến với thương hiệu bánh Bảo Ngọc sau này.
Để hiện thực hóa ước mơ trở thành doanh nhân, sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh và văn bằng 2 thương mại Quốc tế, Thạc sỹ điều hành cao cấp (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội), Lê Đức Thuấn tiếp tục sang các quốc gia có nền kinh tế phát triển như: Mỹ, Nhật Bản… để học tập các khóa ngắn hạn về kỹ năng lãnh đạo, chiến lược đầu tư, mua bán sát nhập doanh nghiệp (M&A)... Khi được lĩnh hội các kiến thức nâng cao, chuyên sâu và tham quan các mô hình quản trị doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới như: Toyota, Panasonic…, ông mới hiểu vì sao ngày xưa bố mình lại kinh doanh theo kiểu “chẳng giống ai” như thế (Không cần nhà xưởng, không cần công nhân…, mà chỉ lên ý tưởng, thiết kế rồi đi mua nguyên liệu và thuê các cơ sở sản xuất trong làng gia công). Mô hình kinh doanh này không chỉ giúp tiết kiệm được thời gian, mà còn giảm được rất nhiều chi phí nhờ xã hội hóa công việc kinh doanh.
Kiến thức kinh doanh đã có rồi, nhưng nếu không có kinh nghiệm và biết vận dụng vào thực tế cũng chẳng có ý nghĩa gì. Và quá trình khởi nghiệp, với hàng tá mặt hàng (từ photocopy đến in ấn phong bì, mác quần áo, đề can, sản xuất linh kiện ô tô, xe máy, mũ bảo hiểm…), đã để lại cho ông một kho tàng kinh nghiệm vô cùng phong phú.
Thành công lắm nhưng thất bại cũng vô vàn, mỗi lần thất bại đều có những nguyên do riêng của nó. Trong rất nhiều lần rủi ro, thất bại đó, ông nhớ nhất dự án sản xuất vở đóng gáy xoắn do chính ông đưa ra ý tưởng và trực tiếp sản xuất. Dự án có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm diện tích giấy, viết chữ đẹp hơn, giá thành thấp…, đặc biệt là chạm tới trái tim của người tiêu dùng khi ông đưa hình ảnh các Trường đại học nổi tiếng lên bìa vở. Nhưng cuối cùng ông lại thất bại ê chề khi không tính đến bài toán về vốn. Do vốn đầu từ ít, trong khi các hàng tạp hóa lại chỉ nhận bán hàng ký gửi nên tất cả các hoạt động của ông bị đóng băng. Thất bại này cho ông một bài học sâu sắc: “Phải biết hoạch định nguồn vốn, bởi dù cho ý tưởng có hay và khả thi đến đâu mà không có vốn thì cũng sẽ hụt hơi!”.
Cùng với bài học về vốn, DN còn gặp vô vàn áp lực khác, trong đó có cả sự cạnh tranh không lành mạnh. Thực tế đó đòi hỏi người đứng đầu DN không chỉ có một trái tim nóng, mà phải có một cái đầu lạnh, bản lĩnh kiên cường và ứng phó linh hoạt để xoay chuyển tình thế. Xác định rõ điều này và nhờ những yếu tố này, Doanh nhân Lê Đức Thuấn đã vượt qua ngàn vạn thách thức, khó khăn, rẽ sóng đưa DN đến bến bờ thành công…
Kinh doanh rất nhiều lĩnh vực: Bất động sản công nghiệp, sản xuất linh kiện ô tô, xe máy, mũ bảo hiểm, trang thiết bị y tế… nhưng chàng doanh nhân tuổi Bính Thìn (1976) vẫn thầm ấp ủ, nuôi nấng khát khao từ hồi còn sinh viên: Đầu tư sản xuất bánh kẹo, nông sản thực phẩm vì ông phát hiện ra rằng Việt Nam có tiềm năng rất lớn về ngành nông nghiệp, đặc biệt là chế biến nông sản, thực phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu . Trên cơ sở này và với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ quốc tế mà mình đã tích lũy bấy lâu nay, ông quyết định đầu tư (M&A) vào thương hiệu Bảo Ngọc vang bóng một thời và chuyển đổi từ mô hình doanh nghiệp tư nhân thành Công ty CP Đầu tư sản xuất Bảo Ngọc hiện nay.
Vực dậy một thương hiệu đang ngấp ngoải chết yểu, bản thân DN thì rơi vào tình thế bế tắc về thị trường, vốn... Nhưng với bản lĩnh và sự quyết tâm cao độ của mình, ông đã đưa DN bứt phá, với những cú lội ngược dòng đầy ngoạn mục…
Từ xuất phát điểm 13-14 cửa hàng (năm 2012), đến nay Bảo Ngọc đã phát triển mạng lưới rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam với gần 40.000 điểm bán, qua các kênh phân phối truyền thống và hiện đại. Không chỉ quốc gia hóa, Bảo Ngọc còn quốc tế hóa thông qua hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu bánh kẹo và nông sản hạt điều với trên 20 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Đức, Tiệp, Bungari, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia… Và công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán BNA ngày 12/10/2020.
Ông Thuấn khẳng định: “Thành công ngày hôm nay của Bảo Ngọc là đóng góp của cả tập thể cán bộ công nhân viên công ty”. Nói về đóng góp, kinh nghiệm của bản thân mình, ông khiêm tốn cho hay: “Những kết quả mà tôi đã đóng góp cho Bảo Ngọc đến từ tầm nhìn chiến lược và triết lý kinh doanh.
Đối với khách hàng; Chúng tôi không ngừng đổi mới nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày một cao và đa dạng hóa của khách hàng thông qua các sản phẩm mang tính sáng tạo.
Đối với nhân viên; Không ngừng đào tạo và tạo môi trường hấp dẫn để nhân viên có cơ hội phát triển trở thành các chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo cấp cao góp phần xây dựng công ty ngày càng phát triển.
Đối với cổ đông: Không ngừng tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận nhằm gia tăng giá trị công ty và thặng dư tài sản của các cổ đông.
Có thể nhiều người sẽ cho là ông quá tham vọng và mạo hiểm khi đưa ra những mục tiêu tăng trưởng lớn và tầm nhìn trở thành tập đoàn đa quốc gia. Nhưng chúng tôi tin nam doanh nhân sẽ làm được bằng trái tim ấm, cái đầu lạnh, khát vọng lớn, ham học hỏi, nhiệt huyết, quyết liệt và tài ứng biến của mình. Và thực tế đã chứng minh điều đó.
Chương trình cử nhân Công nghệ thông tin Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) đào tạo những cử nhân có đủ kiến thức, năng lực để vận hành, quản lý, và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin; đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
Vị trí và khả năng làm việc sau tốt nghiệp
Cử nhân công nghệ thông tin tốt nghiệp tại Trường ĐH Công nghệ thông tin có khả năng làm chuyên viên thiết kế, xây dựng và quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT, chủ yếu trong lĩnh vực: địa lý, môi trường, viễn thám. Chuyên viên quản lý, giám sát, đầu tư các dự án công nghệ thông tin.
Bên cạnh đó, người tốt nghiệp ngành này cũng có thể đảm nhận vị trí chuyên viên khai thác dữ liệu và thông tin ứng dụng cho các doanh nghiệp trong vấn đề phân tích định lượng, chuyên viên có kĩ năng phát triển các ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web.
Chương trình đào tạo sâu và rộng
Chương trình được thiết kế sao cho đảm bảo đủ độ phủ, độ sâu nhất định nhằm tạo điều kiện, cơ hội phát triển cho sinh viên làm việc, và có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về các chuyên ngành CNTT, trong đó độ phủ được đặt trọng tâm.
Chương trình được thiết kế với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có khả năng để vận hành, quản lý, giám sát; phân tích và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp, các đơn vị không chuyên về CNTT nhằm tạo ra các giá trị lợi ích gia tăng cho các doanh nghiệp.
Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng khai thác dữ liệu và thông tin ứng dụng cho các doanh nghiệp trong vấn đề phân tích định lượng, có kĩ năng phát triển ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web.
Chươg trình đào tạo cũng nhằm mục tiêu dào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tham gia các quy trình thiết kế, xây dựng, quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT, chủ yếu trong lĩnh vực: địa lý, môi trường, viễn thám.
Chương trình được thiết kế, xây dựng dùng tài liệu tham khảo chính là Chương trình đào tạo Đại học về Công nghệ Thông tin của ACM (Association for Computing Machinery) và IEEE Computer Society.
Đã làm kinh doanh ắt hẳn ông chủ, bả chủ doanh nghiệp nào cũng cần tuyển cho mình 1 vị trí nhân viên kinh doanh, dựa vào tiềm lực kinh tế mà tuyển nhiều hay ít, tuy nhiên vai trò của nhân viên kinh doanh là điều không thể thiếu đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam. Các bạn kinh doanh có muốn tìm hiểu cụm từ “nhân viên kinh doanh” chuyển qua ngôn ngữ nước ngoài nó là gì không? Trong bài này Đước Khôi giới thiệu bạn 2 dòng ngôn ngữ đó là tiếng Trung và tiếng Anh nhé. Vậy, “nhân viên kinh doanh tiếng trung là gì“; “nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì” cùng tìm hiểu nhé!