Cấu trúc chương trình đào tạo bao gồm:

Cơ hội việc làm của ngành công nghệ thông tin

Nội dung bên trên, HUFLIT đã đưa ra những thông tin về ngành công nghệ thông tin học những môn gì, và tiếp theo đây, HUFLIT sẽ mang đến những thông tin về cơ hội việc làm của ngành nghề này.

Trong thời đại toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu nhân lực ngành công nghệ thông tin ngày càng tăng cao. Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin từ đó có cơ hội việc làm rộng mở tại các doanh nghiệp, công ty, tập đoàn lớn trong và ngoài nước.

Theo dự báo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực CNTT sẽ tăng trưởng khoảng 25% trong giai đoạn 2022-2030, cao hơn so với mức tăng trưởng trung bình của các ngành nghề khác.

Nhu cầu nhân lực ngành công nghệ thông tin luôn có xu hướng tăng

Thông tin chung về ngành học

HUFLIT xét tuyển ngành công nghệ thông tin

Chương trình đào tạo ngành công nghệ thông tin tại HUFLIT

Khối kiến thức ngành Công nghệ thông tin tại HUFLIT sẽ bao gồm: Khối Giáo dục đại cương, Khối Cơ sở ngành, Khối Chuyên ngành,…

Khối kiến thức chuyên ngành công nghệ thông tin HUFLIT bao gồm 2 phần đó là học phần bắt buộc và học phần tự chọn. Tại trường hiện đang đào tạo 4 chuyên ngành chính:

Sinh viên ngành Công nghệ thông tin HUFLIT tham gia các hoạt động tại ngày hội IT Day

Công nghệ thông tin học những môn gì tại HUFLIT

Hiện nay có rất nhiều các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở trung tâm dạy nghề đào tạo ngành công nghệ thông tin. Trong đó HUFLIT với bề dày kinh nghiệm giảng dạy, cơ sở vật chất hiện đại, cung cấp đầy đủ cho sinh viên ra trường với vốn kiến thức và kinh nghiệm thực hành.

Và tiếp theo đây, HUFLIT sẽ giới thiệu đến các bạn ngành công nghệ thông tin học những môn gì.

Ngành công nghệ thông tin là ngành gì?

Công nghệ thông tin là ngành học về cách thức máy tính và phần mềm được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. Hiểu một cách đơn giản, công nghệ thông tin là ngành học về cách thức vận hành máy tính và phần mềm được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.

Công nghệ thông tin là một ngành học đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy logic và khả năng thích ứng cao. Sinh viên theo học ngành công nghệ thông tin cần phải luôn cập nhật những kiến thức mới để đáp ứng với sự phát triển của công nghệ.

Tuy nhiên, đây cũng là một ngành học rất thú vị và bổ ích. Sinh viên theo học ngành công nghệ thông tin sẽ có cơ hội được tiếp cận với những công nghệ mới nhất và tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hữu ích cho xã hội.

Có nhiều lĩnh vực làm việc

Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin có thể làm việc tại nhiều vị trí công việc khác nhau, bao gồm:

Sinh viên HUFLIT tham dự kỳ thi lập trình quốc tế

Ngành công nghệ thông tin là một ngành học hấp dẫn với nhiều cơ hội việc làm rộng mở. Nếu bạn yêu thích công nghệ và muốn theo đuổi ngành nghề này thì HUFLIT là một lựa chọn sáng giá dành cho bạn.

Hy vọng, sau bài viết này thì câu hỏi ngành công nghệ thông tin học những môn gì và chương trình dạy ra sao đã có lời giải đáp chi tiết giúp các bạn hiểu rõ về ngành học này.  Nếu bạn đang tìm một ngôi trường tốt để học ngành này thì HUFLIT là một lựa chọn tuyệt vời mà bạn không nên bỏ qua.

Học thương mại điện tử ra trường làm gì? Mức lương bao nhiêu?

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu (nghiên cứu, chẩn đoán, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp ráp, vận hành,…) về cơ khí ô tô, hệ thống truyền động, cơ cấu thủy khí, hệ thống điện, điện tử, hệ thống điều khiển,… để có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao và các kỹ năng kỹ thuật liên quan đến ô tô.

2. Kiến thức đại cương: 56 tín chỉ

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin

Đại số tuyến tính (nhóm ngành Tự nhiên-Kỹ thuật)

Xác suất - Thống kê (nhóm ngành KT, CN)

Kỹ năng viết và tư duy phản biện

Quản trị doanh nghiệp và maketing

Tự chọn 1 (chọn 1 trong 3 học phần)

Cơ kỹ thuật và sức bền vật liệu

Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong

Hệ thống điện và điều khiển động cơ

Thực hành hệ thống điều khiển ô tô

Thực hành Hệ thống điều hòa ô tô

Thực hành Điện động cơ và điện thân xe

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

6. Thực tập và tốt nghiệp:  16 Tín chỉ

7. Chuyên ngành tự chọn: 9 Tín chỉ

Chuyên ngành 1: Cơ khí - Đồng sơn (Chọn 3 trong 5 học phần)

Ứng dụng máy tính trong thiết kế và mô phỏng ô tô

Chuyên ngành 2: Điện - điện tử ô tô (Chọn 3 trong 5 học phần)

Hệ thống an toàn và tiện nghi trên ô tô

Các hệ thống điều khiển điện - điện tử trên ô tô

Chẩn đoán và sửa chữa các lỗi điện - điện tử động cơ

Chẩn đoán và sửa chữa các lỗi điện - điện tử thân gầm

Công nghiệp 4.0 trong ngành ô tô

Chuyên ngành 3: Kiểm định, dịch vụ ô tô (Chọn 3 trong 5 học phần)

Các thiết bị đo lường và chẩn đoán

Công nghệ chẩn đoán và Sửa chữa ô tô

Thiết kế nâng cấp nội thất và ngoại thất ô tô

Chuyên ngành 4: Ô tô điện và xe tự lái (Chọn 3 trong 5 học phần)

1. Tìm hiểu về chương trình Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành công nghệ thực phẩm (The Master of Food Technology program) được thiết kế giúp cho học viên bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức về công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ sản xuất và phân tích thực phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, quản lý và tư vấn về dinh dưỡng, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành CNTP là chương trình được xây dựng dựa trên quá trình nghiên cứu nhu cầu và thực trạng của ngành CNTP hiện nay, chú trọng nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật. Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm tại trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM được xây dựng theo hai hướng như sau:

• Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế.

• Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành, chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành, chuyên ngành đào tạo; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

Thông tin cụ thể về các môn học trong CTĐT được trình bày trong bảng dưới đây:

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Phần tự chọn (Chọn 01 trong 05 môn)

Các kỹ thuật phân tích hiện đại trong CNTP

Mô hình hóa và tối ưu hóa trong CNTP và Sinh học

Ứng dụng kỹ thuật nhiệt trong chế biến thực phẩm

Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP

Phần tự chọn (Chọn 01 trong 08 môn)

Công nghệ lên men thực phẩm nâng cao

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Phần tự chọn (Chọn 01 trong 07 môn)

Các kỹ thuật phân tích hiện đại trong CNTP

Mô hình hóa và tối ưu hóa trong CNTP và Sinh học

Ứng dụng kỹ thuật nhiệt trong chế biến thực phẩm

Phần tự chọn (Chọn 01 trong 10 môn)

Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP

Công nghệ lên men thực phẩm nâng cao

3. Điều kiện tuyển sinh Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Hằng năm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có hai hình thức xét tuyển học viên Cao học ngành Công nghệ Thực phẩm: thi tuyển và xét tuyển thẳng.

- Hóa sinh – Vi sinh thực phẩm.

• Điều kiện miễn thi tuyển sinh cao học:

- Tốt nghiệp đại học và có điểm trung bình chung từ 7.0 và xếp loại tốt nghiệp từ khá trở lên, đúng ngành, chuyên ngành dự thi, có kết quả rèn luyện cuối khóa xếp từ loại khá trở lên.

Có một trong các chứng chỉ tiếng Anh sau:

- IELTS 4.5 trở lên do Hội đồng Anh (British Council) hoặc IDP Education cấp;

- TOEFL ITP, TOEFL 133 CBT, TOEFL 45 iBT, TOEIC 450 trở lên do IIG cấp;

- Hoặc thí sinh đạt TOEIC 500 trở lên trong kỳ thi đánh giá năng lực anh văn đầu ra cho sinh viên do Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM tổ chức;

- Có kết quả đạt kỳ thi sát hạch Anh văn tương cấp độ B1 của khung châu Âu chung do trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM tổ chức.

Các chứng chỉ, giấy chứng nhận kết quả có giá trị 02 năm tính từ ngày thi đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển.

- Thời gian từ khi có Quyết định tốt nghiệp Đại học đến khi nộp hồ sơ xét tuyển không quá 12 tháng.

4. Điều kiện trúng tuyển Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Đối với thí sinh thuộc diện thi tuyển, cần phải đạt 50% của thang điểm đối với mỗi môn thi (sau khi đã cộng điểm ưu tiên, nếu có).

Căn cứ vào chỉ tiêu theo từng đợt và tổng điểm hai môn thi (không tính điểm môn ngoại ngữ), hội đồng tuyển sinh sẽ xác định phương án trúng tuyển đối với cả hai hình thức tuyển sinh.

5. Các trường đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Hiện nay có nhiều trường đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người học cũng như các nhà tuyển dụng. Tại khu vực miền Nam, hiện nay có các trường sau:

• Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM;

• Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM;

• Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM;

6. Cơ hội việc làm cho Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Công nghệ thực phẩm là ngành thu hút nhiều vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước do nhu cầu tiêu thụ lớn của người dân, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng trong lĩnh vực này tăng mạnh trong những năm gần đây. Tại Tp. Hồ Chí Minh, ước tính ngành thực phẩm cần hơn 9.000 nhân lực cho năm 2019 và 10.800 nhân lực/năm trong giai đoạn 2020-2025; trong đó nhu cầu lao động có trình độ đại học chiếm 17%, trên đại học chiếm 2%. Thêm vào đó, nhiều trường Cao đẳng, Đại học, Viện nghiên cứu cũng mở các chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm để đáp ứng nhu cầu lao động, tạo nên nhu cầu lớn hơn về nguồn nhân lực có trình độ sau đại học. Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm có thể hoạt động và làm việc tại nhiều vị trí khác nhau như:

• Cán bộ quản lý trong các công ty sản xuất và kinh doanh thực phẩm, các cơ quan nhà nước về đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm;

• Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) tại các viện nghiên cứu, công ty, nhà máy thực phẩm;

• Chuyên viên tư vấn, lập kế hoạch, soạn thảo chính sách ngành Thực phẩm;

• Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các trung tâm dinh dưỡng, trung tâm y tế và trung tâm y tế dự phòng;

• Cán bộ nghiên cứu trong các viện, các trung tâm, các công ty, các nhà máy xí nghiệp sản xuất thực phẩm;

• Cán bộ giảng dạy Công nghệ Thực phẩm trong các trường đại học và cao đẳng;

• Các doanh nhân trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm;

• Thạc sĩ Công nghệ Thực phẩm còn có thể tham gia vào các ngành như công nghệ sinh học, y sinh, mỹ phẩm;

• Tiếp tục theo học Tiến sĩ chuyên sâu về Khoa học và Công nghệ thực phẩm.

7. Mức lương Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Thông thường mức lương ngành Công nghệ Thực phẩm đối với Thạc sĩ mới tốt nghiệp là từ 12 đến 15 triệu đồng. Đối với những vị trí như chuyên viên, cán bộ giảng dạy, giảng viên, cán bộ làm công tác quản lý và có thâm niên cao, bạn sẽ nhận được mức lương cao hơn đó là từ 15 đến 40 triệu đồng cho một tháng làm việc.

Tuy nhiên, nếu bạn là doanh nhân ngành thực phẩm, bạn có thể có nguồn thu nhập cao hơn mức thu nhập trên rất nhiều. Điều này phụ thuộc vào mức độ được chấp nhận của sản phẩm trên thị trường. Với kiến thức vững và kỹ năng được đào tạo bài bản, tương lai khởi nghiệp, làm chủ doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm cũng rất phù hợp với những Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm.

8. Những tố chất phù hợp với chương trình Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm

Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm cần có khả năng tư duy, phân tích, giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất và đảm bảo chất lượng thực phẩm, cũng như nghiên cứu, phát triển sản phẩm thực phẩm mới phù hợp thị hiếu người tiêu dùng và yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Vậy nên học viên theo học ngành này cần có đủ các điều kiện và tố chất cần thiết sau:

• Khả năng học và tự học, tự nghiên cứu;

• Có đầu óc quan sát, sáng tạo;

• Nhiệt huyết, say mê với nghề;

• Tiếp thu tốt, chịu học hỏi, chịu thay đổi;

• Có khả năng ngoại ngữ và thành thạo máy tính...

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm và có lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân.