Cần Lao Nhân Vị
Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia.
Nhiệm vụ của nhân viên cải tiến
TalentBold sẽ hé lộ cho bạn đọc 4 nhiệm vụ chính mà một nhân viên cải tiến phải thực hiện:
Công việc của nhân viên cải tiến
Thông thường, một nhân viên cải tiến hay còn được biết đến với tên gọi IE staff sẽ thực hiện những công việc dưới đây:
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất, phân công lao động, thiết kế dây chuyền,…
Theo dõi và đánh giá quá trình thực hiện và tuân thủ quy trình làm việc của các bộ phận sản xuất.
Kiểm tra và sắp xếp các công đoạn theo quy trình đã đề ra.
Sẵn sàng hỗ trợ và đào tạo các bộ phận sản xuất trong nhà máy về hệ thống quản lý quy trình sản xuất hoặc các quy trình/ công cụ phát sinh mới.
Cảnh báo và đề xuất hướng xử lý hoặc khắc phục khi phát sinh các trường hợp không tuân thủ với cấp trên.
Lập kế hoạch thực hiện cải tiến, báo cáo đào tạo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của ban sản xuất
Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà máy các vấn đề cần cải tiến, thay đổi, điều chỉnh tại nhà máy.
Tổng hợp và báo cáo các chỉ số về hiệu quả hoạt động của nhà máy, các vấn đề như vi phạm quy trình, lãng phí trong quản lý/sản xuất,… tại nhà máy với ban lãnh đạo.
Yêu cầu của nhân viên cải tiến
- Tốt nghiệp cao đẳng, đại học chuyên ngành sản xuất, quản lý sản xuất, tự động hóa, … hoặc những chuyên ngành liên quan đến cải tiến sản xuất khác.
- Ưu tiên những ứng viên có từ 2 -3 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành sản xuất
- Có hiểu biết và khả năng tuân thủ các chính sách và thủ tục, kiến thức về hệ thống, chiến lược và công cụ cải tiến chất lượng và quy trình.
- Có khả năng xác định và giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả và duy trì tính bảo mật nghiêm ngặt liên quan đến thông tin.
- Có khả năng chịu được áp lực công việc, nhanh nhạy với những công nghệ mới, chủ động cập nhật các xu hướng sản xuất tiến tiến trên thế giới, ….
- Kỹ năng giao tiếp tốt, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Thành thạo kỹ năng tin học văn phòng. >>> Có thể bạn quan tâm: Cách tìm ứng viên ngành sản xuất
Mức lương và phúc lợi của nhân viên cải tiến
Mức lương trung bình của nhân viên cải tiến trên thị trường hiện nay là khoảng 9 triệu đồng. Ngoài ra, vị trí này còn được hưởng những chế độ phúc lợi khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, du lịch, nghỉ mát theo quy định của công ty, … hay thưởng quý, thưởng tháng theo năng suất sản lượng đạt được. Đây cũng là một vị trí có nhiều tiềm năng phát triển, trở thành chuyên viên cải tiến nếu bạn nỗ lực và trau dồi thật nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
Talentbold - We bold your talents Hotline: 077 259 1080 Mail: [email protected] Add: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân - Cầu Giấy - Hà Nội Nguồn ảnh: internet
TalentBold là nền tảng hợp nhất trong Quảng bá, Thu hút và Quản lý Tuyển dụng nhân tài giúp Doanh nghiệp đảm bảo nguồn lực dựa trên nền tảng công nghệ phần mềm Quản lý tuyển dụng
Xuất khẩu kỷ lục trong vòng luẩn quẩn "mất mùa được giá"
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023, Việt Nam có thể thu về 4,2 tỷ USD từ việc xuất khẩu 1,7 triệu tấn cà-phê. Như vậy, xuất khẩu cà-phê đang đứng trước cơ hội phá kỷ lục chưa từng có từ trước tới nay và đánh dấu năm thứ hai liên tiếp ngành cà-phê Việt Nam đạt trên 4 tỷ USD. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp ngành có thể đặt kỳ vọng vào mục tiêu 6 tỷ USD của năm 2030.
Ông Phạm Quang Anh, Giám đốc Trung tâm Tin tức Hàng hóa Việt Nam cho biết: "Năm nay, xuất khẩu cà-phê Việt Nam có thể cán mức kỷ lục là nhờ giá nội địa và giá thế giới leo lên mức cao nhất trong 15 năm. Do nguồn cung khan hiếm, lượng cà-phê dự trữ thấp, sản lượng lại giảm đáng kể và nhu cầu trên thế giới về Robusta tăng mạnh nên mới có được mức giá tốt này".
Dù kim ngạch đạt mức cao là kết quả đáng mừng đối với ngành cà-phê, nhưng nhìn lại hoạt động xuất khẩu trong hai năm qua thì khả năng có thể duy trì giá trị xuất khẩu ở mức cao trong dài hạn là điều chưa chắc chắn. Bởi có thể thấy rằng yếu tố chính giúp kim ngạch xuất khẩu cà-phê năm 2023 vượt 4 tỷ USD là nhờ vào giá tăng trong bối cảnh nguồn cung thiếu hụt.
Trước đó, năm 2022, lần đầu tiên Việt Nam thu về hơn 4 tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu cà-phê là nhờ lượng cà-phê xuất mức cao thứ ba trong 10 năm, với 1,78 triệu tấn. Chính vì đẩy mạnh lượng cà-phê xuất khẩu trong năm 2022 nên trữ lượng xuất khẩu dành cho năm 2023 thấp, bên cạnh sản lượng giảm 10-15% trong niên vụ 2022/23.
Những diễn biến của thị trường trong hai năm qua đã khiến cho vòng luẩn quẩn “mất mùa được giá, được mùa mất giá” của ngành nông nghiệp nói chung và cà-phê nói riêng không có hồi kết.
Nghiên cứu cải tiến và trực tiếp theo dõi quy trình cải tiến quy trình
Từ kết quả thu thập được trong quá trình làm việc, nhân viên cải tiến sẽ nghiên cứu tổng thể và chi tiết các số liệu để đưa ra định hướng cải tiến quy trình sản xuất. Tùy vào tình hình cụ thể, họ có nhiệm vụ điều chỉnh kế hoạch cải tiến hay xây dựng kế hoạch mới đối với hệ thống sản xuất của doanh nghiệp. Trong suốt quá trình tham gia vào hoạt động cải tiến, IE staff cần thực hiện việc theo dõi quy trình cải tiến một cách bài bản và sát sao, nhằm đảm bảo thời gian tiến hành và chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Ngoài ra, nhân viên cải tiến cần xác định nhanh chóng những khó khăn mà công nhân viên trong nhà máy, trong xưởng sản xuất gặp phải khi làm việc. Từ đó để kịp thời đưa ra giải pháp, tránh để các vấn đề khác nảy sinh thêm.
Ngoài 3 nhiệm vụ chính ở trên, nhân viên cải tiến còn phải thực hiện những vai trò khác như: chịu trách nhiệm cộng tác với các bộ phận chức năng và các nhóm chức năng chéo để lập hồ sơ các quy trình, thiết kế phương pháp để xác định cơ hội cải tiến, …
Tại nhiều công ty sản xuất lớn, nhân viên cải tiến còn được giao phó việc phát triển các giải pháp cho các vấn đề và mối quan tâm của tổ chức, xem xét và viết các báo cáo và hồ sơ kỹ thuật toàn diện, xác định các giải pháp thay thế và đưa ra các khuyến nghị,…
Đã tới lúc lượng không thể bù chất
Không chỉ là thách thức từ việc nắm bắt xu hướng tiêu dùng đang thay đổi, những lợi thế về “lượng” của cà-phê Việt Nam cũng đang đứng trước khó khăn để có thể đảm bảo cho sự phát triển dài hạn.
Biến đổi khí hậu diễn ra trên toàn cầu, dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan như El Nino, La Nina diễn ra với tần suất nhanh và nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến mùa vụ cà-phê.
Ảnh hưởng của thời tiết cũng có thể khiến sản lượng cà-phê của nước ta giảm năm thứ hai liên tiếp. Theo Hiệp hội Cà-phê, Ca-cao Việt Nam, năm 2022, mưa bão thất thường, diễn ra đúng giai đoạn thu hoạch cà-phê tại Tây Nguyên khiến sản lượng giảm khoảng 10-15%. Năm nay, hiện tượng El Nino gây ra khô nóng hơn mức bình thường tại vùng trồng cà-phê chính của Việt Nam. Theo khảo sát của Bloomberg, sản lượng cà-phê của Việt Nam có thể thấp hơn 7% so năm trước.
Mới đây, đơn vị nghiên cứu BMI của Công ty phân tích tài chính Fitch Solutions cho biết không chỉ Việt Nam và Indonesia mà ngay cả cà-phê Robusta của Brazil cũng đã bị ảnh hưởng tiêu cực từ hạn hán.
Điều này càng đặt ra cho ngành cà-phê Việt Nam tính cấp thiết phải nhanh chóng thay đổi cơ cấu sản phẩm, tăng giá trị sản phẩm cà-phê xuất khẩu bằng cách nâng tỷ trọng cà-phê đã qua chế biến, chế biến sâu.
Nắm được xu thế này, cuối năm 2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 5499/QĐ-BNN-CB phê duyệt quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà-phê gắn với sản xuất và xuất khẩu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, Việt Nam sẽ ưu tiên đầu tư các cơ sở chế biến sâu, để gia tăng giá trị sản phẩm cà-phê và hướng tới phát triển bền vững. Cụ thể, đến năm 2030, cà-phê nhân chỉ còn chiếm 55-70% tổng kim ngạch xuất khẩu cà-phê, còn lại là cà-phê đã qua chế biến.
"Để tận dụng tốt những hỗ trợ mang tính chiến lược từ phía Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất và nông dân trồng cà-phê cần liên kết thành các chuỗi sản xuất. Điều này giúp bảo đảm sự thông suốt trong nguyên liệu đầu vào và dễ dàng trong việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật, giúp quá trình chuyển đổi từ sản xuất thô sang các sản phẩm cà phê qua chế biến diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn", ông Quang Anh nhận định.